Hướng dẫn Bây giờ thì đến thực hành; các bạn chia nhóm ra. Mỗi nhóm bốn người, suy nghĩ một đề tài; có thể đi chung để săn tin. Nhưng mỗi người phải tự thể hiện đề tài đó, viết một bài
Đọc tiếp
Hãy trở lại với thuật kể chuyện. Chúng ta có bốn cách kể : theo thứ tự thời gian; đồng hồ cát, đồng hồ cát biến thể; bố cục tâm điểm; bố cục theo chương, hồi. Thứ tự thời gian Trong bốn
Đọc tiếp
Show, don’t tell (không kể lể dài dòng) Khi kể chuyện, mình nên chỉ cho bạn đọc thấy nhân vật, ít kể lể, gọi là “show, don’t tell”. Thay vì nói đó là một người cao lớn, ta sẽ nói ông ấy
Đọc tiếp
Phải có dàn bài Khi viết về việc gì, chuyện gì, trước hết bạn phải có dàn bài. Hồi nhỏ đi học thầy cô bắt làm dàn bài, giờ lớn lên lười không làm nữa. Mình viết gì cũng phải có cấu
Đọc tiếp
Who (ai) = nhân vật Khi viết phóng sự, ta dùng công thức 5W + 1H, giống như khi viết tin. Phóng sự, ký sự, truyện kể luôn có nhân vật – who. What (chuyện gì) = cốt truyện Chuyện xảy ra
Đọc tiếp
Ta kể một câu chuyện hầu cho mọi người hình dung về chuyện đó. Hình dung con người, sự vật sinh động, cụ thể là nghệ thuật của những người có nghề văn. Phải dựng cảnh, dựng lại không khí, khi kể
Đọc tiếp
Tùy người viết và tòa soạn mà phóng sự dài hoặc ngắn. Trên các báo Pháp có loại phóng sự kể chuyện địa phương ngắn và súc tích, chỉ 600 chữ. Họ kể chuyện đội bóng kiểu cấp phường của mình, thành
Đọc tiếp
PHÓNG SỰ LÀ GÌ: Hai tiếng phóng sự nghe to tát nhưng về thực chất đó chỉ là thuật kể chuyện, kể chuyện nâng cao. Phóng sự đơn giản là phóng cái sự mình biết. Phóng ra trên giấy, phóng ra trên
Đọc tiếp
Phản hồi gần đây